Chào mừng quý vị đến với website của Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
Đề cương ôn tập Toán 10 cơ bản HKI năm học 2017 - 2018

- 0 / 0
Nguồn: Tổ Toán
Người gửi: Trần Minh Tiến (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:23' 10-11-2017
Dung lượng: 576.0 KB
Số lượt tải: 2077
Người gửi: Trần Minh Tiến (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:23' 10-11-2017
Dung lượng: 576.0 KB
Số lượt tải: 2077
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 - TOÁN 10
Năm học: 2017- 2018
*TỰ LUẬN:
PHẦN I: ĐẠI SỐ.
A. Lý Thuyết:
1) Mệnh đề. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp .
2) Tập xác định, sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số .
3) Sự biến thiên và đồ thị của hàm y = ax2 + bx + c. Xác định hàm số thỏa điều kiện cho trước.
4) Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn và định lí Vi-ét.
5) Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
6) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
B. tập:
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP
Bài 1: Cho mệnh đề kéo theo: “Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau”
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên.
b) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”
c) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”
Bài 2: Cho mệnh đề:“Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại”. Hãy phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
Bài 2: Phát biểu thành lời, xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) b)
c) d)
Bài 3: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.
a/ A = {3k -1| k Z , -5 k 3} b/ B = {x ( Z / x2 ( 9 = 0}
c/ C = {x ( R / (x ( 1)(x2 + 6x + 5) = 0} d/ D = {x ( Z / |x |( 3}
e/ E = {x / x = 2k với k ( Z và (3 < x < 13}
Bài 4: Tìm tất cả các tập hợp con của tập: a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c}
Bài 5: Tìm A ( B ; A ( B ; A B ; B A; , biết rằng:
a/ A = (2, + () ; B = [(1, 3] ; C =(1;5]
b/ A = (((, 4] ; B = (1, +() ;
c/ A = {x ( R / (1 ( x ( 5}, B = {x ( R / 2 < x ( 8}
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 6: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) b) c)
d) e)
g) h) k)
l) m) n)
Bài 7: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
a/ y = 4x3 + 3x b/ y = x4 ( 3x2 ( 1 c/
b/
Bài 8: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ham số sau:
c/ y = (x2 + 2x ( 3 d) y = x2 + 2x
Bài 9 : Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị hàm số sau:
a) và b) và
c) và d) và
Bài 10: Tìm parabol y = ax2 - 4x + c biết rằng Parabol
a/ Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3)
b/ Có đỉnh I(-2; -2)
c/ Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1)
d/ Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
e/ Đi qua điểm N(1;1) có tung độ đỉnh là 0.
Bài 11: Tìm parabol y = ax2 + bx + c biết rằng parabol :
a) Đi qua 3 điểm A(0;-2), B(2;-2), C(-2;3)
b) Có đỉnh I(1;-4) và đi qua điểm D(2;0)
Bài 12: Tìm parabol y =
Năm học: 2017- 2018
*TỰ LUẬN:
PHẦN I: ĐẠI SỐ.
A. Lý Thuyết:
1) Mệnh đề. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp .
2) Tập xác định, sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số .
3) Sự biến thiên và đồ thị của hàm y = ax2 + bx + c. Xác định hàm số thỏa điều kiện cho trước.
4) Phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn và định lí Vi-ét.
5) Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
6) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
B. tập:
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP
Bài 1: Cho mệnh đề kéo theo: “Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau”
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên.
b) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”
c) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”
Bài 2: Cho mệnh đề:“Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại”. Hãy phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”
Bài 2: Phát biểu thành lời, xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) b)
c) d)
Bài 3: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau.
a/ A = {3k -1| k Z , -5 k 3} b/ B = {x ( Z / x2 ( 9 = 0}
c/ C = {x ( R / (x ( 1)(x2 + 6x + 5) = 0} d/ D = {x ( Z / |x |( 3}
e/ E = {x / x = 2k với k ( Z và (3 < x < 13}
Bài 4: Tìm tất cả các tập hợp con của tập: a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c}
Bài 5: Tìm A ( B ; A ( B ; A B ; B A; , biết rằng:
a/ A = (2, + () ; B = [(1, 3] ; C =(1;5]
b/ A = (((, 4] ; B = (1, +() ;
c/ A = {x ( R / (1 ( x ( 5}, B = {x ( R / 2 < x ( 8}
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Bài 6: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) b) c)
d) e)
g) h) k)
l) m) n)
Bài 7: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau
a/ y = 4x3 + 3x b/ y = x4 ( 3x2 ( 1 c/
b/
Bài 8: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ham số sau:
c/ y = (x2 + 2x ( 3 d) y = x2 + 2x
Bài 9 : Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị hàm số sau:
a) và b) và
c) và d) và
Bài 10: Tìm parabol y = ax2 - 4x + c biết rằng Parabol
a/ Đi qua hai điểm A(1; -2) và B(2; 3)
b/ Có đỉnh I(-2; -2)
c/ Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm P(-2; 1)
d/ Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
e/ Đi qua điểm N(1;1) có tung độ đỉnh là 0.
Bài 11: Tìm parabol y = ax2 + bx + c biết rằng parabol :
a) Đi qua 3 điểm A(0;-2), B(2;-2), C(-2;3)
b) Có đỉnh I(1;-4) và đi qua điểm D(2;0)
Bài 12: Tìm parabol y =
 
Các ý kiến mới nhất